Khai thác, phát huy nguồn lực văn hóa trong phát triển kinh tế bền vững ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên hiện nay

Khai thác, phát huy nguồn lực văn hóa trong phát triển kinh tế bền vững ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên hiện nay

Hoạt động kinh tế văn hóa góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững, bảo tồn các giá trị văn hóa, tạo cơ hội việc làm, giảm khoảng cách phát triển giữa các địa phương. Nhận thức rõ điều đó, các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên đã chú trọng đầu tư, khai thác, phát huy nguồn lực văn hóa để phát triển kinh tế và đạt được nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên vẫn còn không ít khó khăn, hạn chế cần được khắc phục bằng các giải pháp phù hợp, đột phá trong thời gian tới.
Tạo không gian động lực để bứt phá

Tạo không gian động lực để bứt phá

Những năm qua, mặc dù đạt nhiều thành tựu trong tăng trưởng và phát triển, nhưng xét về quy mô nền kinh tế, Quảng Ngãi vẫn đứng ở vị trí trung bình so với các tỉnh lân cận. Theo các chuyên gia kinh tế, để bứt phá đi lên, vấn đề cốt lõi là Quảng Ngãi cần thiết lập các không gian động lực phát triển với tầm nhìn dài hạn đến năm 2050.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Tập trung phát triển 4 trụ cột kinh tế

Bà Rịa - Vũng Tàu: Tập trung phát triển 4 trụ cột kinh tế

Năm 2023, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tiếp tục tập trung phát triển 4 trụ cột kinh tế gồm công nghiệp, cảng biển, du lịch và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; bảo đảm môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi và hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để phục hồi sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh đầu tư...
Điều hành thu, chi ngân sách hiệu quả để phục hồi, phát triển kinh tế

Điều hành thu, chi ngân sách hiệu quả để phục hồi, phát triển kinh tế

Năm 2022, trong bối cảnh quá trình phục hồi và phát triển kinh tế của Đất nước còn nhiều khó khăn do ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch COVID-19, thêm vào đó là những bất ổn của kinh tế thế giới, toàn ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ tài chính - ngân sách. Bước sang năm 2023, bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, ngày càng nhiều thách thức lớn đặt ra đối với nền kinh tế, đòi hỏi ngành Tài chính tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm hỗ trợ phục hồi nền kinh tế hiệu quả, tạo nền tảng thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước (NSNN).
Huy động nguồn lực phát triển kinh tế biển, phấn đấu sớm trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia

Huy động nguồn lực phát triển kinh tế biển, phấn đấu sớm trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia

Từ những lợi thế và tiềm năng lớn về biển, tỉnh Kiên Giang đã xây dựng các chương trình và kế hoạch hành động nhằm huy động nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế biển. Nhờ đó, kinh tế biển của tỉnh Kiên Giang có nhiều khởi sắc, đáp ứng yêu cầu định hướng xây dựng tỉnh Kiên Giang “trở thành tỉnh phát triển mạnh về kinh tế biển trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, theo hướng bền vững, an ninh, an toàn”(1) vào năm 2045 và sớm “trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia”(2).
Khát vọng vươn tầm cao mới

Khát vọng vươn tầm cao mới

Nằm giữa “khúc ruột miền Trung” - được ví là “chiếc đòn gánh hai đầu đất nước”, Hà Tĩnh đã và đang nỗ lực hòa vào dòng chảy hội nhập, phát triển cùng đất nước. Với định hướng đúng đắn, nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện từ Trung ương, Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành, Đảng bộ, chính quyền và các tầng lớp Nhân dân toàn tỉnh ra sức phát huy ý chí, khát vọng, nắm bắt thời cơ, sớm hiện thực hóa mục tiêu từng bước trở thành tỉnh khá của cả nước.
Nhiều chỉ tiêu kinh tế thuộc top đầu cả nước

Nhiều chỉ tiêu kinh tế thuộc top đầu cả nước

Năm 2022, nhiều chỉ tiêu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên phục hồi mạnh mẽ, tiếp tục bứt phá và đứng trong top đầu cả nước. Các chỉ số được đánh giá cao của Thái Nguyên là bộ ba chỉ số các nhà đầu tư dài hạn quan tâm, gồm: sự an toàn từ các thiết chế pháp lý; vai trò tiên phong của lãnh đạo chính quyền; công tác đào tạo nguồn lao động.
6 nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội năm 2023

6 nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội năm 2023

Năm 2023, Chính phủ tiếp tục điều hành kịp thời các công cụ chính sách vĩ mô, tài khóa, tiền tệ để cân bằng hợp lý, hiệu quả giữa tỷ giá với lãi suất, giữa kiểm soát lạm phát với thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phù hợp với tình hình thực tiễn...